Chẩn Đoán Cơ Bản - Cổng Kết Nối Liên Kết Dữ Liệu Trên Ô Tô
Cổng Kết Nối Liên Kết Dữ Liệu Trên Ô Tô
Chẩn Đoán Cơ Bản - Cổng Kết Nối Liên Kết Dữ Liệu Trên Ô Tô
► TIÊNG ANH CHUYÊN NGÀNH Ô TÔ QUA HÌNH ẢNH (PHẦN 16) - HỆ THỐNG XỬ LÍ KHÍ THẢI
Cổng kết nối liên kết dữ liệu (Data Link Connector – DLC) là cổng kết nối chẩn đoán trên ô tô, xe tải, xe máy. Được sử dụng để kết nối máy chẩn đoán với module điều khiển trên ô tô và xuất các mã lỗi cũng như các thống số dữ liệu của xe.
Một số cổng kết nối OBD 1
Trước năm 1996, nhiều cổng kết nối liên kết dữ liệu OBD 1 được đặc bên trong khoang động cơ, thường ở gần hộp cầu chì. Ngoài ra, trước năm 1996 không có tiêu chuẩn nào đối với các cổng kết nối này, mỗi nhà sản xuất sẽ có một định dạng riêng trong việc sắp xếp các pin trong cổng kết nối. Sau năm 1996, nhiều nhà sản xuất vẫn giữ lại các cổng kết nối độc quyền của họ ngoài cổng kết nối tiêu chuẩn OBD 2, bởi các cổng OBD 2 chỉ cần truyền các mã code và dữ liệu liên quan đến khí thải.
J1708 là một cổng kết nối dữ liệu được sử dụng trên các xe hạng nặng.
Cổng kết nối chẩn đoán OBD 2
Cổng kết nối OBD 2 trên xe
Các cổng kết nối chẩn đoán OBD 2 (sử dụng trên các xe sản xuất sau năm 1996) thường nằm bên dưới bảng taplo ở phía bên tài xế. Các đặc điểm kỹ thuật SAE J1962 được sử dụng trên 2 cổng kết nối tiêu chuẩn, được gọi là loại A và loại B. Cả hai đều là cổng cái, 16 pin (2x8), đầu cổng hình chữ D, và cả hai đều có một rãnh giữa hai hàng pin. Nhưng loại B có rãnh bị ngắt đoạn ở giữa, vì vậy không thể cắm cổng đực loại A và cổng cái loại B. Tuy nhiên, có thể kết nối cổng loại B và cổng cái loại A.
Cổng kết nối OBD 2 loại A
Cổng kết nối OBD 2 loại B
Cổng loại A được sử dụng cho xe có điện áp 12V, trong khi cổng loại B được sử dụng trên xe điện áp 24V và trên mặt trước được đánh dấu bằng màu xanh lam.
► MÔ MEN XOẮN LÀ GÌ, CÔNG SUẤT VÀ Ý NGHĨA TRÊN Ô TÔ
Xem lại phần trước:
- Chẩn Đoán Cơ Bản - Các mã PID Không Tiêu Chuẩn và Định Dạng Mạng CAN
- Chẩn Đoán Cơ Bản - Các Kiểu Đánh Số Mã PID
- Chẩn Đoán Cơ Bản - Mã Hóa Mã PID Phân Theo Bit - Phần 2
- Chẩn Đoán Cơ Bản - Mã Hóa Mã PID Phân Theo Bit - Phần 1
Kết nối với chúng tôi để theo dõi những tin tức mới nhất.
- Website: Công ty Cổ phần OBD Việt Nam
- Fanpage: Máy Chẩn Đoán Ô Tô Việt Nam
- Youtube: OBD Việt Nam - Máy Chẩn Đoán Ô Tô
Mọi chi tiết xin liên hệ :
Hotline: 0913 92 75 79
Tin liên quan
- FCAR F7SD - Số 1 Máy Chẩn Đoán Xe Tải/ Công Trình Độc Quyền Tại OBD Việt Nam
- So Sánh Autel Mx900 Và Autel Ds900: Anh/Em Gara Nên Chọn Mua Máy Nào?
- Hướng Dẫn Thanh Toán Tài Khoản App Auto Ism Qua Tài Khoản Ngân Hàng
- Hướng Dẫn Đăng Ký Tài Khoản Auto Ism
- Hướng Dẫn Cập Nhật Phần Mềm Auto Schematic Lên Auto Ism
- Duy Nhất 11 Suất Sở Hữu Gói Dịch Vụ Độc Quyền Chỉ Có Tại OBD Việt Nam
- Bản Tin Công Nghệ Ô Tô – OBD News Số 26
- Cẩm Nang Sửa Chữa Mã Lỗi B108e-1c: Low Power Supply Voltage Input To Center Display
- FCAR AT040: Sự Lựa Chọn Hoàn Hảo Cho Garage Của Bạn
- Cẩm Nang Sửa Chữa Mã Lỗi P0237: Boost Pressure Sensor Fault
Danh mục tin tức
- Hành Trình Chuyển Giao
- Cẩm Nang Sửa Chữa Ô Tô
- Sự Kiện OBD Việt Nam
- Kiến Thức Ô Tô
- Chăm Sóc Xe Ô Tô
- Tiếng Anh Chuyên Ngành Ô Tô
- Hướng Dẫn Sử Dụng Phần Mềm
- Hướng Dẫn Sử Dụng Máy Chẩn Đoán
- Đánh Giá Máy Đọc Lỗi
- Kiến thức xe tải nặng, máy công trình
- Bản Tin Công Nghệ Ô Tô
- Chia Sẻ Tài Liệu Ô Tô
- Cảm Nhận Của Khách Hàng
- Thông Tin Cần Biết
- Setup Garage Chuyên Nghiệp
- Hỏi Đáp Sản Phẩm
Tin xem nhiều
FCAR F7SD - Số 1 Máy Chẩn Đoán Xe Tải/ Công Trình Độc Quyền Tại OBD Việt Nam
So Sánh Autel Mx900 Và Autel Ds900: Anh/Em Gara Nên Chọn Mua Máy Nào?
Hướng Dẫn Đăng Ký Tài Khoản Auto Ism
Hướng Dẫn Thanh Toán Tài Khoản App Auto Ism Qua Tài Khoản Ngân Hàng
Hướng Dẫn Cập Nhật Phần Mềm Auto Schematic Lên Auto Ism
Vui lòng điền vào mẫu dưới đây, để chúng tôi có thể cung cấp cho bạn thông tin cập nhật về những thông tin mới của chúng tôi