Đọc mã lỗi xe từ năm 96 trở về sau trên các xe có hệ thống chẩn đoán OBD2 - Lexus Code
BẢNG MÃ LỖI ( PHẦN 5 ) MÃ LỔI XE LEXUS
LEXUS CODE
ĐỌC MÃ LỖI XE TỪ NĂM 96 TRỞ VỀ SAU TRÊN CÁC XE CÓ HỆ THỐNG CHẨN ĐOÁN OBD2
Đèn “Check Engine” sẽ sáng khi bật chìa khóa ON và động cơ chưa hoạt động. Khi động cơ bắt đầu hoạt động, đèn “check engine” sẽ tắt đi. Nếu đèn Check Engine vẫn sáng đồng nghĩa hệ thống tự chẩn đoán của động cơ đã ghi nhận lỗi. Điện áp bình ắc quy đạt 11V hoặc cao hơn. Bướm ga đóng hoàn toàn. Hộp số ở vị trí N. Tất cả các tải điện tắt.
- Trên các model xe trước OBD II, bật chìa khóa ON, sau đó sử dụng dây nối tắt để nối chân E1 và T1 trên giắc chẩn đoán lắp bên dưới phía bên trái bảng tablo. Các mã code tương ứng với số mã nháy của đèn “check engine”. Trên các dòng xe OBD II, sử dụng máy chẩn đoán OBD II, sau đó kết nối jack chẩn đoán với cổng chẩn đoán DLC. Bật chìa ON và khởi động máy chẩn đoán, tiến hành đọc lỗi.
Hình jack chẩn đoán DLC OBD I
Reading Trouble Codes – Đọc mã lỗi
Nếu hộp ECU phát hiện có lỗi trong hệ thống, kiểm tra đèn check chớp khoảng 5s. Số lần chớp đầu tiên bằng với mã code của lần đầu tiên và sau 1.5s ngưng lại, đèn chớp tiếp tục thì số lần chớp thứ hai bằng với mã code lần hai. Nếu mã code DTC từ hai mã trở lên thì cứ sau 2.5s ta đếm mã code một lần. Sauk hi tất cả những mã code đã được xuất ra sau khoảng 4.5s đèn chớp sẽ ngưng lại, và quá trình chớp sẽ lặp lại từ đầu miễn sao hai chân TE1 và E1 vẫn còn nối tắt. Sau khi đọc truy xuất xong mã lỗi trên xe ta tiến hành ngắt nối tắt giữa hai chân TE1 và E1 để ngưng quá trình truy xuất lỗi.
Clearing Trouble Codes – Xóa mã lỗi
Sau khi tiến hành truy xuất xong mã lỗi từ ECU, cần phải tiến hành xóa các mã lỗi bằng cách tháo cầu chì EFI khoảng 10s hoặc lâu hơn khi OFF chìa khóa. Các mã lỗi DTC cũng có thể xóa bằng cách tháo cáp âm bình acquy để xóa bộ nhớ hệ thống. Tuy nhiên nếu như mã lỗi trong hệ thống vẫn chưa xóa được tham khảo tài liệu nhà sản xuất để thực hiện sửa chữa mã lỗi và sau đó tiến hành xóa lại lỗi trong hệ thống cho đến khi lỗi không còn lưu trong hệ thống và động cơ làm việc bình thường.
Bảng code OBD I
With OBD2
Mọi thông tin cần hỗ trợ vui lòng liên hệ :
Hotline: 1800.64.64.47
Tin liên quan
- OBD2 Interface là gì? Thiết bị kết nối chẩn đoán mini ELM327
- Chia Sẻ Tài Liệu Miễn Phí – Tài Liệu Training Về Cảm Biến Và Ecu
- Chức năng thiết bị chẩn đoán lỗi KONNWEI, những máy chẩn đoán ô tô tốt
- Đầu Tư Bao Nhiêu Là Hợp Lý Cho Thiết Bị Chẩn Đoán Ô Tô?
- Tại Sao Thinkcar Là Lựa Chọn Hàng Đầu Cho Chẩn Đoán Ô Tô Hiện Đại?
- Kinh Nghiệm Chọn Mua Máy Đọc Lỗi Ô Tô Cho Gara Mới Bắt Đầu
- Chương Trình Khuyễn Mãi Tháng 11 OBD Việt Nam
- Chia Sẻ Tài Liệu Miễn Phí – Cẩm Nang Đào Tạo Tư Vấn Dịch Vụ Mazda
- Tăng Năng Suất Gara Với Thinktool Master 2 – Bí Quyết Tối Ưu Hóa Sửa Chữa
- Bảng giá máy chẩn đoán AUTEL T12/2024
Danh mục tin tức
- Hành Trình Chuyển Giao
- Cẩm Nang Sửa Chữa Ô Tô
- Sự Kiện OBD Việt Nam
- Kiến Thức Ô Tô
- Chăm Sóc Xe Ô Tô
- Tiếng Anh Chuyên Ngành Ô Tô
- Hướng Dẫn Sử Dụng Phần Mềm
- Hướng Dẫn Sử Dụng Máy Chẩn Đoán
- Đánh Giá Máy Đọc Lỗi
- Kiến thức xe tải nặng, máy công trình
- Bản Tin Công Nghệ Ô Tô
- Chia Sẻ Tài Liệu Ô Tô
- Cảm Nhận Của Khách Hàng
- Thông Tin Cần Biết
- Setup Garage Chuyên Nghiệp
- Hỏi Đáp Sản Phẩm
Tin xem nhiều
Chia Sẻ Tài Liệu Miễn Phí – Tài Liệu Training Về Cảm Biến Và Ecu
Đầu Tư Bao Nhiêu Là Hợp Lý Cho Thiết Bị Chẩn Đoán Ô Tô?
Chương Trình Khuyễn Mãi Tháng 11 OBD Việt Nam
Chia Sẻ Tài Liệu Miễn Phí – Cẩm Nang Đào Tạo Tư Vấn Dịch Vụ Mazda
Autel – Vua Chẩn Đoán Ô Tô Hàng Đầu Thị Trường
Vui lòng điền vào mẫu dưới đây, để chúng tôi có thể cung cấp cho bạn thông tin cập nhật về những thông tin mới của chúng tôi